Nhận định

Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 09:01:14 我要评论(0)

Pha lê - 26/01/2025 10:30 Ngoại Hạng Anh bảng xếp hạng ngoại anhbảng xếp hạng ngoại anh、、

ậnđịnhsoikèoTottenhamvsLeicesterhngàyCơhộichoGàtrốbảng xếp hạng ngoại anh   Pha lê - 26/01/2025 10:30  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bệnh nhân ngỡ ngàng phát hiện ung thư da vì chi chít hạt cơm trên người - 1

Bệnh nhân có nhiểu tổn thương ung thư da vùng đầu, mặt (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

"Chúng tôi phát hiện có khoảng 20 tổn thương nghi ngờ ung thư da cùng rất nhiều các tổn thương da bệnh lí khác. Bệnh nhân sau đó được làm xét nghiệm mô bệnh học cùng một số xét nghiệm chuyên sâu, được chẩn đoán xác định đa ung thư biểu mô tế bào vảy ở da trên nền loạn sản thượng bì dạng hạt cơm", BS điều trị thông tin.

Bệnh nhân đã được phẫu thuật và điều trị nhiều đợt tại bệnh viện để loại bỏ tổn thương ung thư da, đồng thời sử dụng thuốc bôi tại chỗ imiquimod và retinoid toàn thân để điều trị, hướng dẫn tránh nắng phù hợp nhằm hạn chế tối đa sự xuất hiện thêm các tổn thương ung thư da mới. 

Ths.BS Lê Thanh Hiền, Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mĩ và phục hồi chức năng cho biết, loạn sản thượng bì dạng hạt cơm là một bệnh da di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường hiếm gặp.

Bệnh đặc trưng bởi nguy cơ cao nhiễm virus gây u nhú ở người HPV (Human papillomavirus) và tiến triển ung thư da (chủ yếu là ung thư biểu mô tế bào vảy ở da).

HPV là căn nguyên gây ra nhiều bệnh lý ở người, thường gặp nhất là bệnh hạt cơm, bệnh sùi mào gà và là yếu tố liên quan tới nhiều loại ung thư như ung thư biểu mô vảy ở da, ung thư cổ tử cung.

Trong hội chứng loạn sản thượng bì dạng hạt cơm, người bệnh có nguy cơ nhiễm HPV ở da cao hơn so với người khác liên quan tới sự suy yếu của hệ thống miễn dịch, trong đó HPV type 5,8 là thường gặp nhất.

Những type HPV khác cũng có thể gặp bao gồm HPV type 3,10, 14,17, 20, 47... đều khiến nguy cơ mắc ung thư da tăng lên đáng kể.

Khi mắc bệnh này, quá trình diễn biến bệnh rất dài. Ở giai đoạn 1 thường xuất hiện từ nhỏ (trước 20 tuổi), với biểu hiện là các tổn thương dạng mảng hoặc sẩn ở trên da, phẳng hoặc xù xì giống hạt cơm, đôi khi có thể giống với tổn thương lang ben.

Tổn thương tập trung chủ yếu ở vùng da hở như mặt, cổ, lưng trên, mu tay, mặt ngoài của cánh tay, cẳng tay.

Ở giai đoạn 2, thường từ 20-40 tuổi, các tổn thương từ lúc nhỏ có thể tiến triển thành các tổn thương ung thư da (thường gặp nhất là ung thư biểu mô vảy tại chỗ hoặc xâm nhập tại da).

Trong giai đoạn đầu, tổn thương ung thư biểu mô tế bào vảy thường có dấu hiệu đỏ da, bong vảy, sau đó nếu không được điều trị sớm sẽ trở nên sần sùi, vảy dày, chảy máu, loét, hoại tử.

"Đây là bệnh lý do gen nên việc chữa khỏi hoàn toàn là rất khó khăn. Việc quan trọng là tư vấn để người bệnh phối hợp chặt chẽ với bác sĩ để dự phòng tổn thương ung thư da mới xuất hiện cũng như phát hiện sớm tổn thương ung thư da đã có", BS Hiền thông tin.

Khi mắc bệnh, bệnh nhân có thể được phẫu thuật, kết hợp điều trị nội khoa như bôi thuốc tại chỗ, các thuốc điều trị toàn thân, phương pháp quang động học.

Với những bệnh nhân này, chống nắng là rất quan trọng. Bệnh nhân cần hạn chế ra nắng, che chắn nắng và sử dụng các sản phẩm chống nắng cho da, khám định kỳ tại các bệnh viện chuyên khoa da liễu.

" alt="Bệnh nhân ngỡ ngàng phát hiện ung thư da vì chi chít "hạt cơm" trên người" width="90" height="59"/>

Bệnh nhân ngỡ ngàng phát hiện ung thư da vì chi chít "hạt cơm" trên người

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử khi gắng sức sau vụ công nhân thi chạy - 1

Hình ảnh chụp lại màn hình hai công nhân thi chạy quãng đường ngắn trong giờ giải lao.

Sau khi chạy một quãng đường ngắn, cả 2 quay lại vị trí xuất phát. Lúc này, anh T. ngồi xuống nghỉ ngơi thì có cảm giác mệt, khó thở và ngất xỉu, ngã xuống đất.

Ngay sau đó, anh T. được đưa đi cấp cứu nhưng đã không qua khỏi.

Theo các chuyên gia tim mạch, khi gắng sức gây đột tử, nguyên nhân hàng đầu là do tim mạch. Trong đó, chạy là một hoạt động gắng sức, có thể xuất hiện những rối loạn nhịp tim, thậm chí có thể gây tử vong cho bệnh nhân.

Theo TS.BS Trần Song Giang, Trưởng khoa C9, Phó Trưởng Đơn vị Tim mạch can thiệp Viện tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Hà Nội, hoàn toàn có thể xảy ra những tình huống đột tử khi chơi thể thao.

 Thực tế, khoảng 80% các trường hợp đột tử khi chơi thể thao là người có bệnh lý  tim mạch từ trước. Có những người đã biết trước bệnh lý tim mạch, nhưng chủ quan nghĩ là nhẹ. Cũng có những người có bệnh lý nhưng chưa phát hiện vì họ không đi khám, hoặc khám nhưng không đúng chuyên khoa, không được phát hiện.

Có những trường hợp hoàn toàn khỏe mạnh, đi khám sức khỏe, làm các xét nghiệm cơ bản như: xét nghiệm máu, chụp phim tim phổi thậm chí siêu âm tim cũng không thể hiện bất thường về tim. Vì kích thước tim có thể vẫn bình thường, chức năng co bóp tốt nhưng trên điện tâm đồ có thể có dấu hiệu gợi ý về các bệnh lý dễ gây ngừng tim như: hội chứng Brugada, hội chứng QT dài, hội chứng WPW... Đây là những bệnh lý có tính chất gia đình. Tuy nhiên, do bệnh biểu hiện khá kín đáo, nên có thể, bác sĩ không chuyên về tim mạch sẽ không để ý, không phát hiện ra bệnh.

"Những người có bệnh lý tim mạch như vậy, có nguy cơ cao khi gắng sức, trong quá trình tập luyện nặng, dễ dẫn đến đột tử", TS Giang cho biết.

Bên cạnh đó, việc đeo khẩu trang khi gắng sức sẽ gây thiếu oxy cho cơ thể. Nếu thiếu oxy quá nặng thì có thể gây ra rối loạn nhịp tim. Trong trường hợp một người có bệnh lý nền từ trước, nguy cơ này dễ xảy ra hơn

ThS. BS Đặng Minh Hải, phòng C1 - Viện tim mạch cho rằng với những người chơi thể thao, đặc biệt các môn thể thao nặng, gắng sức, ở người có nguy cơ cao, bệnh nền nên sàng lọc khám tim mạch để được phân tầng nguy cơ, từ đó sẽ đánh giá xem bệnh nhân được gắng sức ở mức độ nào, để bác sĩ đưa ra lời khuyên lựa chọn các hoạt động phù hợp cho người bệnh.

Ngoài ra, trước bất cứ hoạt động thể dục thể thao nào, mỗi người cần dành thời gian khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể có thời gian thích nghi với hoạt động gắng sức.

"Cũng cần lưu ý, khi đang gắng sức mức độ cao, cần tránh việc dừng lại đột ngột vì thời điểm này cũng có thể xuất hiện nhiều rối loạn nhịp đe dọa tính mạng, nhất là ở bệnh nhân có bệnh nền", BS Hải khuyến cáo.

Các chuyên gia giải thích thêm, như với các vận động viên đường kinh, sau khi thi chạy xong họ vẫn tiếp tục chạy với tốc độ chậm hơn để nhịp tim giảm dần, cơ thể thích nghi với sự thay đổi.

Tình trạng đột tử khi nạn nhân đang hoạt động thể thao không phải hiếm gặp. Có những tai nạn xảy ra trên sân bóng, trên đường chạy, trong phòng tập gym... người khỏe mạnh đang tập bỗng ngã gục xuống, ngừng tim.

TS Giang khuyến cáo, duy trì vận động rất tốt cho sức khỏe, rất tốt cho tim mạch nhưng cần phù hợp. Theo đó, nên kiểm tra sức khỏe tim mạch nếu chơi môn thể thao, đặc biệt là các môn đối kháng để phòng nguy cơ ngừng tim khi đang tập luyện, thi đấu.

" alt="Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử khi gắng sức sau vụ "công nhân thi chạy"" width="90" height="59"/>

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử khi gắng sức sau vụ "công nhân thi chạy"

Đây là một kỹ thuật siêu âm không xâm lấn sử dụng sóng âm thanh tần số cao, nhanh chóng, an toàn và không có bất kỳ nguy cơ gây hại tức thời nào. Nó đặc biệt có ý nghĩa đối với những người đang bị choáng váng, mất trí nhớ hoặc có các dấu hiệu cảnh báo về một cơn đột quỵ nhỏ.

Có xét nghiệm nào giúp phát hiện sớm đột quỵ không? - 1

Đột quỵ xảy ra khi nguồn cung cấp máu lên não bị gián đoạn (Ảnh minh họa: Health).

Việc siêu âm động mạch cảnh cũng có ý nghĩa đối với bất kỳ ai được bác sĩ nghe thấy âm thanh bất thường như tiếng vù vù gọi là có tiếng thổi khi nghe qua ống nghe được áp vào động mạch cảnh. 

Đây cũng là một kỹ thuật được chỉ định khi một người có các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ, chẳng hạn như từng có cơn đột quỵ nhỏ, huyết áp cao, cholesterol cao hoặc tiểu đường. Nhưng siêu âm động mạch cảnh không phải là ý tưởng hay đối với những người khỏe mạnh có nguy cơ đột quỵ ở mức trung bình.

Nhóm chuyên trách các dịch vụ dự phòng Mỹ không khuyến khích siêu âm định kỳ động mạch cảnh. Chỉ có khoảng 1% dân số nói chung bị hẹp đáng kể các động mạch này. Và ít hơn 10% số ca đột quỵ lần đầu có liên quan đến những điểm thu hẹp như vậy. 

Ngoài ra, cứ 100 lần siêu âm thì có khoảng 8 trường hợp cho kết quả dương tính giả, kết quả cho thấy có sự thu hẹp đáng kể nhưng thực tế không có. Kết quả dương tính giả dẫn đến các xét nghiệm không cần thiết và có thể là điều trị không cần thiết.

Bất cứ ai cũng có thể bị đột quỵ, một số người có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn những người khác. Điều quan trọng là phải biết liệu bạn có thuộc nhóm nguy cơ cao hơn hay không để nhận thức sớm các dấu hiệu cảnh báo. 

Theo bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh), các dấu hiệu giúp nhận biết đột quỵ não gồm:

- Tê, yếu hoặc liệt hoàn toàn tay chân một bên cơ thể, đôi khi người bệnh chỉ có cảm giác nặng, mỏi…

- Liệt một bên mặt, méo miệng.

- Xuất hiện những thay đổi về tri giác như lừ đừ, lơ mơ hay thậm chí hôn mê.

- Thay đổi dáng đi, mất đồng bộ và khả năng phối hợp vận động.

- Rối loạn giọng nói, nói khó hoặc nặng hơn là không thể nói chuyện được.

- Chóng mặt, choáng váng, xây xẩm hoặc có thể ngất xỉu.

- Một số trường hợp có thể bị đau đầu nhẹ.

- Rối loạn trí nhớ, quên thoáng qua.

- Co giật.

Càng sớm nhận ra dấu hiệu đột quỵ và điều trị kịp thời càng tăng tỷ lệ sống sót của người bệnh cũng như hạn chế được các biến chứng nặng. 

Các dấu hiệu của đột quỵ thường xuất hiện đột ngột nhưng điều đó không có nghĩa là bạn sẽ không có thời gian để hành động. Một số người sẽ gặp các triệu chứng như đau đầu, tê hoặc ngứa ran vài ngày trước khi bị đột quỵ nghiêm trọng.

Một nghiên cứu cho thấy 43% bệnh nhân đột quỵ trải qua các triệu chứng đột quỵ nhẹ khoảng một tuần trước khi họ bị đột quỵ nặng. Nếu bạn lưu ý đến những triệu chứng này và tìm kiếm sự giúp đỡ ngay cả khi chúng biến mất thì cơ hội phục hồi của bạn sẽ cao hơn nhiều. Đừng bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo sớm.

Bạn sẽ không phản ứng thái quá nếu có sự thay đổi khi bạn bị cơn đột quỵ nhẹ. Bạn hãy đến bệnh viện ngay lập tức vì cơn đột quỵ nghiêm trọng hơn có thể xảy ra trong vài giờ hoặc vài ngày.

Bên cạnh đó, để dự phòng bệnh chúng ta cần xây dựng lối sống lành mạnh: Hạn chế bia rượu, không hút thuốc, hạn chế chất béo bão hòa, tăng cường bổ sung các dưỡng chất cần thiết, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, kiểm tra sức khỏe định kỳ, điều trị các bệnh là yếu tố nguy cơ của đột quỵ như tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch…

Có xét nghiệm nào giúp phát hiện sớm đột quỵ không? - 2
" alt="Có xét nghiệm nào giúp phát hiện sớm đột quỵ không?" width="90" height="59"/>

Có xét nghiệm nào giúp phát hiện sớm đột quỵ không?